Ẩm thực
Ngày đăng: 19-02-19
Có thể đối với nhiều quốc gia trên thế giới, việc phát ra âm thanh khi ăn là điều khiếm nhã. Nhưng vì sao người Nhật nổi tiếng là tao nhã lại có kiểu ăn mì “xì xụp”, “sột soạt” kiểu này?
Ngày đăng: 13-10-18
Có nhiều giả thuyết về nguồn gốc ra đời của món Ramen. Tuy nhiên, có thể nói món ăn Nhật Bản tuyệt vời này ra đời bởi sự gặp gỡ nhân duyên giữa “mì Trung Hoa sử dụng nước muối” và “nước hầm xương gà với nước cốt Kaeshi (hay còn gọi là Shoyudare) của món mì Soba Nhật”.
Ngày đăng: 13-10-18
Từ thời xa xưa ở Nhật Bản, người ta có thói quen thu hoạch đậu nành trong lúc nó còn xanh chưa chín rồi ăn, gọi là Edamame, nhưng hiện tại do sự khác nhau về vỏ hạt và màu sắc lông vỏ bên ngoài, nên được chia làm 3 chủng loại lớn là: Aomame (đậu xanh), Chamame (đậu nâu), Kuromame (đậu đen).
Ngày đăng: 09-10-18
Cho đến bây giờ, khi ba năm đã trôi qua kể từ chuyến đi năm ấy, mỗi khi nhắc về món Oyakodon tôi lại nhớ Akita đến cồn cào. Tôi vẫn luôn nghĩ, chỉ có thể ăn Oyakodon ở Akita thì mới đúng là “ngon nhất trên đời”.
Ngày đăng: 09-10-18
Đến Nhật những hôm trời lạnh, điều tuyệt vời nhất là ngồi quây quần bên nhau trong một quán mì với máy sưởi và một bát mì nóng. Nói về việc ăn mì tại Nhật, chắc chắn không thể không nhắc tới ramen!
Ngày đăng: 08-10-18
Nằm trên đảo Shikoku, tỉnh Kochi không chỉ nổi tiếng với các cảnh đẹp thiên nhiên mà còn được biết đến với lễ hội Yasakoi. Tuy nhiên, Kochi còn khiến du khách nhớ về mình với món ăn vô cùng độc đáo là: 鰹のタタキ(Katsuono tataki)- Cá ngừ nướng rơm.
Ngày đăng: 08-10-18
Azemichi kukki là bánh quy làm từ bột của loại gạo nổi tiếng Niigata là Uonuma koshihikari kèm với 1 con châu chấu ở phía trên.
Ngày đăng: 10-09-18
Takoyaki phổ biến trên toàn Nhật Bản khoảng từ 50 năm trước. Takoyaki không phải là món ăn chế biến tại gia đình nhưng đây là món quà vặt cực kỳ phổ biến tại Nhật.